Những câu hỏi liên quan
Deimos Madness
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 4 2022 lúc 19:21

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,6       1,2           0,6        0,6    ( mol )

\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)

Bình luận (2)
Deimos Madness
Xem chi tiết
2611
26 tháng 4 2022 lúc 19:33

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`

`0,3`    `0,6`         `0,3`       `0,3`     `(mol)`

`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

  `-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`

  `-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`

`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
26 tháng 4 2022 lúc 19:33

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,3<---0,6<------0,3<-----0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Minh Khoa Tran
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 5 2021 lúc 13:45

a) Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH : 

n M = n MCln

<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)

<=> M = 56n/3

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Fe

b)

n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)

$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2  + 8H_2O$

n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)

m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)

Bình luận (0)
Lê Thiên Phúc
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 12 2019 lúc 20:52

Gọi hóa trị của M là : n (n∈{1; 2;3})

PTHH:

2M+ 2nHCl→ 2MCln+ nH2↑

Ta có pt:\(\frac{10,8}{M}\text{.( M+ 35,5n)= 53,4}\)

⇒ n= 3; M=27

Vậy M là Nhôm (Al)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Trang Huynh
29 tháng 9 2017 lúc 20:25

Gọi CT của kim loại kìm đó là M

2M+2H2O->2MOH+H2

H2+CuO->Cu+H2O

nCu=61,44/64=0,96(mol)

=>nH2=0,96(mol)

=>nM=0,96/2=1,92(mol)

MM=\(\dfrac{13,32}{1,92}=7\)

=> kim loại đó là Liti (Li)

Bình luận (0)
Lê Thảo Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Tâm
14 tháng 12 2016 lúc 18:05

BT electron:

ne nhường = ne nhận

\(\frac{14,4}{R}\cdot n=4\cdot0,1+2\cdot\frac{13,44}{22,4}\) (R là klg mol, n là hoá trị)

→ R = 9n → R là nhôm (Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trần Băng Băng
8 tháng 7 2017 lúc 9:22

a) PTHH: X + 2HCl ----> XCl2 + H2\(\uparrow\)

n\(H_2\) = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)

=> mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g)

b) Theo PTHH: nX = n\(H_2\) = 0,3 (mol)

=> MX = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\) (g/mol)

=> X là Zn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2019 lúc 11:31

Đáp án B

Ta có  n H 2 = P V R T = 1 . 6 , 11 22 , 4 273 ( 273 + 25 ) = 0 , 25   m o l

Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại.

10/A= 0,24 A = 40 (Ca)

Bình luận (0)
Thiên Hàn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 21:40

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:49

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

3.

M + H2SO4 -> MSO4 + H2

nH2=0,375(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=nH2=0,375(mol)

MM=\(\dfrac{21}{0,375}=56\)

=> M là Fe

Bình luận (0)